NGHE
Tạo ha cho con người c hai tai m một miệng, l c dạy cho chng ta nn biết nghe nhiều m ni t.
- Znon.
Người ni l vi ra, kẻ nghe l nhặt lấy.
- Plutarque.
Lời ni như một mũi tn đ bung, đ lọt vo tai ai khng thể rt ra được.
- Lục Ti Tử.
Miệng ngậm th tai mở.
- Tục ngữ Anh.
Người ta hối hận v đ thốt ra lời, chứ khng phải v lặng nghe.
- Simonide d'Amortgos.
Lc đng ni th mới ni, người nghe khng chn.
- Luận ngữ.
Nghe l bản năng hằng hữu của mọi sinh vật. Ngay trong cỏ cy cũng c khuynh hướng vươn ln đến tiếng động v nh sng. Chức năng "nghe" của con người cn cao thm hơn nhiều.
Đối với con người, sự nghe đến trước tiếng ni. Đối với trẻ sơ sinh m mất đi sự nghe, th trẻ khng bao giờ ni được. Nn c thể ni, nghe l bậc thầy của ni.
Cc nh tm l học phn tch cho thấy, tuyệt đại đa số nhn loại thch ni hơn l thch nghe. Sở dĩ như vậy l v họ muốn chứng tỏ họ l nhn vật quan trọng, họ muốn ph ci hiểu biết của họ cho người ta khm phục; nếu khng th họ muốn khoe của cải hay quyền lực g đ. Ni tm lại, đ l chứng bệnh về "chấp ng", đề cao ci "ta" của mnh ln.
Nếu ta dứt ngang lời ni của họ trong lc cao hứng thật l nguy hiểm v rồ dại. Người lịch sự khng nn lm như vậy.
Trước nhất chng ta phải hiểu rằng "nghe tức l học".
R. W. Emerson ni: "Bất kỳ người no cũng c một điểm g đ hơn mnh, nn ta c thể học ở họ được. A. de Vigny cũng ni như vậy.
Cch đy hăm lăm thế kỷ, Liệt Tử đ ni: "Lời ni của một kẻ cuồng, thnh nhn cn nhn được thay" (cuồng phu chi ngn thnh nhn trạch yu).
Nghe người đối diện ni chng ta c được mấy điều lợi :
- Ta học khn ở họ một điều g.
- Chn thnh nghe họ ni tức gip cho họ một niềm vui.
- Gip cho ai được điều g chng ta cảm thấy c một niềm sung sướng.
- V tuyệt hảo nhất l chng ta đ gy được mối thiện cảm đối với họ.
Đời ny c g quan trọng hơn thiện cảm?
Người ta hy sinh cho nhau, gip đỡ nhau l nhờ ở thiện cảm đ.
Sch vở kể lại một giai thoại kh th vị. Năm 1773, Nữ Hong Nga Catherine II mời Diderot (nh văn, khoa học cng với Rond d'Alembert viết bộ Bch Khoa Ton Thư Encyclopdie) qua Nga diễn thuyết. Nữ Hong hội đm với Diderot, b lắng tai nghe Diderot ni một cch say m. Sự chăm ch của b khiến Diderot cng cao hứng - những lc như vậy ng chồm tới vỗ đi b "đt, đt".
Sau buổi ni chuyện đ, cặp đi nn n của b trở nn bầm tm!
Năm sau, Nữ Hong lại mới Diderot qua Nga lần nữa. B vẫn ngồi chịu trận như lần sơ kiến m khng hề than phiền. B viết thư cho một người bạn ni: "Vị thin ti ấy thật l lạ lng! Mỗi khi ni chuyện, ng ấy cứ vỗ vo đi ti sưng tm cả ln, nhưng lc ấy ti khng hề biết đau".
Địa vị một hong đế nghim cấm, say m nghe nh văn ni chuyện như vậy, huống g chng ta.
Th ngay từ đầu chng ta đ khng c chuyện ngồi lại với nhau th thi.
Biết cch nghe v gợi cho người ta ni l nghệ thuật thu phục nhn tm cng được nhiều người yu mến, ta cng thấy cuộc sống c nhiều nghĩa, nhất l trnh được sự khổ tm v cch đối ph.
Bậc thnh như đức Khổng Tử cn phải thốt: "Chn mươi chn người thương vẫn chưa đủ, một người ght đ l nhiều".
Bớt lời để nghe nhiều, đ l những người c đức độ.
Thiện ch v thiện cảm được nảy sinh từ đ. Người ty phương ni: "Sự "thấy" ln đường đ mười năm, sự "nghe" nửa buổi đường đ theo kịp".
Tin tức gp nhặt từ bốn phương l ở nghe chứ khng phải thấy.
NEWS (tin tức) = N: North (Bắc); E: East (Đng); W: West (Ty); S: South (Nam)
Cu chuyện B nha, Tử Kỳ cũng ni về ci nghe đ.
Ngy xưa c một người chơi đn đ đến mức tuyệt kỹ, đ l B Nha.
B Nha may mắn kết bạn với một người rất giỏi về nghe đn, đ l Chung Tử Kỳ. Qua tiếng đn, Tử Kỳ hiểu B Nha trong lc đ.
Về sau Tử Kỳ qua đời, B Nha liền đập dn, khng hề gảy nữa, cho rằng thin hạ khng cn ai l chỗ tri m (biết nghe tiếng đn).
Cứ cho rằng đy l huyền thoại, nhưng huyền thoại ấy dng để ni ln điều g? Đ l gi trị của sự nghe hay lắng nghe.
Thuần Vu Khn l người nước Tề, nghe rộng nhớ nhiều, ng rất giỏi về việc du thuyết. Nhờ im lặng nhn v lắng nghe m đon biết được của người đối diện. ng vo gặp Lương Huệ Vương hai lần, chỉ nghe nh vua ni m khng pht biểu g cả. Cuối cng nh vua trch: "Quả nhn khng đng ni chuyện với khanh sao?" Bấy giờ Thuần Vu Khng ni: "Lần trước ti yết kiến nh vua, nh vua tuy đang bn việc nước, nhưng c lại nghĩ đếnchuyện cưỡi ngựa dong ruổi. Lần sau ti gặp nh vua, nh vua vẫn ni chuyện, nhưng c lại nghĩ đến thanh m. V thế ti khng dm ni g cả". Nh vua cả sợ ni: " i, Thuần Vu tin sinh thật l thnh nhn vậy! Lần trước c người cho ti một con ngựa hay, ta chưa kịp xem nh th phải bận tiếp tin sinh. Lần ny người ta cho một con ht rất hay, chưa kịp thử cũng bận tiếp tin sinh. Lc ấy quả nhn thật đang nghĩ về những thứ đ".
Sự lắng nghe mang đến thnh cng to lớn, lm pht triển thm những đức tnh tốt trong mọi lnh vực. Trong quyển Khoa Học Thực Nghiệm (Science Exprimentale), Claude Bernard ni: "Hy lắng nghe thin nhin đọc cho viết". Một tc giả nổi tiếng trước nhất phải biết nghe "tiếng lng" của mnh v nghe được tiếng lng của than nhn. Cổ nhn c cu: "Xưa nay thnh hiền đều tịch mịch" (Cổ lai tnh hiền giai tịch mịch). Khng phải thnh hiền tịch mịch đu, cc vị ấy đang nghe đ! Sức nghe của họ rất su xa. ta thấy đ, lng khng thnh th sức nghe chưa tới.
Ở đy chng ta khng dm mong cầu c một sức nghe cao diệu như thế, chỉ muốn xin bớt ni để ch lắng nghe. Bạn chỉ cần nhịn năm pht thi, chi năm pht thi m! Bạn nhịn ni trong năm pht l bạn ton thắng.
Bạn c thể khng tin? Nhưng hy thực hnh mới thấy ci diệu dụng của n.
Cc điều đng nhớ:
- Khng nn ngắt lời trong lc người đang ni.
- Nghe l học khn ở người ni.
- Biết nghe l gip cho người ni chuyện một niềm vui.
- Biết cch nghe v gợi cho người ta ni l một nghệ thuật thu phục nhn tm.
- C l no người ta chỉ nghe m khng ni?
(Trch đăng sch: Thuật Ứng Xử Thu Phục Lng Người, tc giả Chim Trc)